Gia Đ́nh Mũ Đỏ
Với Xuân Canh Tư 2020
Út Bạch Lan
(Tạp Chí Xây Dựng – Năm Thứ 37 –
Số 936 phát hành ngày 29-2-2020 tại
Vào những tháng
cuối cùng của Tháng Tư Đen 1975, ba (3) nhà báo Pháp Jean
Larteguy, Jean Lacouture và Pierre Darcourt đă có mặt tại
miền Nam Việt Nam trong cơn hấp hối của
Saigon, có lẽ chờ đợi đón mừng “bộ
đội giải phóng” để chứng kiến cái
chết ô nhục của quân đội miền Nam mà họ
đă tuyên truyền phỉ báng trong suốt bao nhiêu năm
trước đó. Nhưng sau khi chiến
tranh chấm dứt, họ trở về Pháp, và đă làm
cho cả thế giới ngạc nhiên với những ǵ
họ viết ra sau đó.
Jean Larteguy ghi
lại như sau khi tới thăm một đơn vị
Nhẩy Dù cố thủ tại
Nhẩy Dù Cố
Gắng, một ngày mũ đỏ một đời
mũ đỏ, khẩu hiệu này như nhập tâm
của một người lính khi nhập trại Ḥang Hoa
Thám năm nào. Tinh thần bất diệt đó vẫn
tồn tại măi vời thời gian và thể hiện rơ
nét đêm nay, đêm 22 tháng 2 năm 2020, đêm dạ
tiệc Tân Niên Canh Tư 2020 của Gia Đ́nh Mũ Đỏ
Houston tại nhà hàng Phoenix trên đại lộ Bellaire,
Houston.
Chương tŕnh
khai mạc lúc 7:00 pm, với sự tham dự khoảng 400
quan khách và hơn 100 áo hoa mũ đỏ, một số
đến từ Austin, Dallas. Hội Trưởng MĐ Vơ
Văn Châu, Ban Chấp Hành, Ban Tổ Chức phối
hợp điều động chương tŕnh nhịp
nhàng ăn khớp không kém các quân trường lớn
như VBQGVN, VK Thủ Đức, Hải Quân, Không Quân.
Với MC Tịnh A
Si, chương tŕnh khai mạc với những nghi lễ
như thông lệ. Trong phần truy điệu với bài
văn tế của MĐ Nguyễn Cẩn Ngọc xen
lẫn tiếng nhạc tiếng chiêng trống và MC cũng
không quên nhắc tới những MĐ của GĐMĐ
Houston đă quá văng trong ṿng mấy năm qua, và cũng không
quên nhắc đến vong linh của 81 MĐ đă tử
nạn trên một C-123 oan nghiệt ở Tuy Ḥa 45 năm
về trước.
81 linh hồn này
đă trải qua một cuộc hành tŕnh lưu lạc tha
phương để rồi cuối chặng
đường viễn xứ tuy muộn màng nhưng
cũng được mồ yên mă đẹp bên cạnh
những đồng hương cùng chung
số phận lưu vong nơi xứ lạ quê
người.
Ôi! Anh Linh!
Phất
phưởng mây trời
Mênh mang non
nước
Nhớ thuở
ấy:
Biên cương
lưu vết giày Saut
Duyên hải
cưỡi đầu sóng bạc
Dơi bước
tiền nhân ngang dọc B́nh-Ngô
Nh́n gương tiên
liệt, vẫy vùng Sát-Đát
Tuổi trẻ lên
đường nối chí cha ông
Đầu xanh
xếp bút tṛn đời trận mạc
V́ Tự-Do giong
ruỗi trừ gian
Bởi Chính-Nghĩa
xông pha giết giặc
Quên
sao được?
Cánh Đại-Bàng
vần vũ trời
Chân Mảnh-Hổ
rung rinh đất Bắc
Tây tiến: CHARLIE
DAKPEK đuổi bọn hung tàn
Đông b́nh:
VƠ-ĐỊNH DAKTO giết loài đạo tặc
Đầu TẾT
MẬU-THÂN_chiến tích lẫy lừng
Cuối HÈ
ĐỎ LỬA thanh danh thơm ngát
Nghiêng ngă
CHIẾN-KHU Đ
Tơi bời
TAM-GIÁC SẮT
Nhảy xuống
TAM-GIANG ngạ quỷ bay hồn
Ṿng qua
CỬA-VIỆT sài lang vỡ mật
ĐỘNG
ÔNG-ĐÔ nắng lên truy kích tầm thù
SÔNG MỸ-CHÁNH
trăng về tấn công chiếm đất
IADRANG CAO-XÁ xung phong
nhanh tựa chớp giăng
TRAPÉANT KOR pḥng
ngự vững như bàn thạch
Đồi
TRẦN-VĂN-LƯ chiến lợi phẩm xe
tăng đại pháo ngỗn ngang
Đỉnh 1062 xác
kẻ thù “sinh Bắc tử
CHƯƠNG-THIỆN
lẫm liệt bóng Dù
CHUPAO âm thầm
gỡ chốt
Bước vào
THÀNH-NỘI trăm họ yên vui
Giành lại
CỔ-THÀNH một ḷng son sắt
Quân sử chói
ngời kiếp kiếp “ANH DŨNG B̀NH-LONG”
Nhân tâm ghi khắc
đời đời “KIÊN CƯỜNG AN-LỘC”
THƯỢNG-ĐỨC,
lửa dậy Quảng
Định
Tường, quân reo ẤP BẮC
Ngă xuống, ngă
xuống B̀NH-GIẢ, đáp nghĩa Đồng Bào
Tiến lên tiến
lên PLEIME đền ơn Non Nước
Hàng trăm
ĐẶNG-Đ̀NH-TỰU há ngại tử sinh
Hàng chục
NGUYỄN-VĂN-ĐƯƠNG màng chi sống thác
Một
NGUYỄN-KHOA-NAM v́ thất thế phải liều ḿnh
Một
NGUYỄN-Đ̀NH-BẢO trót sa cơ mà
ngẩng mặt
Thật là:
Hiển hách câu
“ĐỞM LƯỢC CAN TRƯỜNG”
Vẻ vang chữ
“VONG THÂN VỊ QUỐC”
Công linh nầy ngàn
kiếp vẫn ghi
Uy đức ấy
muôn thu c̣n tạc
Xin độ tŕ cho
chúng tôi:
Quên lợi danh
nghĩ đến Sơn-Hà
Bỏ tham vọng
khuôn pḥ Xă-Tắc
Hy sinh không nề
gian khổ dẹp tị hiếm
Đoàn kết
chẳng quản khó khăn v́ đại cuộc
Sớm chung vai quang phục QUÊ-HƯƠNG
Mau sát cánh cứu
nguy TỔ-QUỐC.
(MĐ Nguyễn
Cẩn Ngọc)
Hằng trăm
gương mặt cúi xuống lắng đọng tâm
tư vào cơi hư vô để tưởng niệm
những người quá cố và văng vẳng đâu
đây tiếng ḷng của mọi người hiện
diện.
Tôi sống
đến ngày cuối cùng cuộc chiến
Được cái
hơn “Người” nh́n thấy đau thương
Đành làm
người ngu đổ thừa
vận nước
Uống
cả tháng ngày gối đá nằm sương.
(Trạch Gầm)
“...Mấy mươi năm qua kể
từ khi tan hàng ră ngũ
bằng một cuộc bức tử kinh tởm, chân dung
thật của người lính VNCH vẫn c̣n bị che
mờ sau những màn khói huyền thoại, phản bội
và vô ơn. Có lẽ trong lịch sử thế giới,
không có người lính nước nào phải chịu
một số phận nghiệt ngă như người lính
VNCH. Trong khi cầm súng chiến đấu và sau khi đă
buông súng hằng chục năm, người lính ấy
vẫn chưa thoát khỏi cái số phận nghiệt ngă
bám theo ḿnh. Tuyên truyền CS vu cáo họ
là “những tên lính đánh thuê”, là bọn “ngụy quân”
phản quốc, làm tay sai cho ngoại
bang giết hại đồng bào. Báo chí phương Tây,
kiêu ngạo và bất công – qua một số cấp chỉ
huy thối nát, bất xứng – vẻ lên h́nh ảnh
những người lính chỉ biết nhũng nhiễu
dân, bỏ chạy trước địch quân, và “không chịu
chiến đấu”. Cuộc tan hàng thê thảm vào ngày
30/4/75 càng khiến người lính VNCH bị lăng
nhục hơn nữạ. Kẻ thù, sau khi “lượm
được chiến thắng”, đă tận dụng
mọi phương tiện để trả thù, đày
ải, hạ nhục những người lính bại
trận. “Bạn bè”, khiếp sợ trước “chiến
thắng thần thánh” của đối phương,
cũng để tự bào chữa cho sự hèn nhát và
phản bội của ḿnh, tiếp tục trút mọi
tội lỗi lên đầu những người lính
đă bị bắt buộc phải buông súng. Chưa
hết, c̣n sự vô ơn và phản bội của một
số người Việt cầm bút, ở trong và ngoài
nước, những người đă nhờ máu của
người lính VNCH mà được hưởng tự do
trong hơn 20 năm để viết ra những ǵ họ
nghĩ, cái tự do trong cái giới hạn trong một xă
hội chiến tranh nhưng ít nhất họ cũng không
bị trở thành những con ngựa trong chuồng như
ở miền Bắc. Những nhà văn nầy đă và
đang trả cái ơn ấy bằng cách khai thác và phóng
đại những khuyết điểm của
người lính VNCH, hay vô liêm sĩ hơn nữa, vu cáo
những người chiến sĩ chính danh là những tên
lính đánh thuê khát máu, không nhân tính, không lư tưởng.
Đâu là chân dung thực của người lính VNCH? Đâu
là chân dung thực của người lính Nhẩy Dù?
(bài viết
Chân Dung Người Lính của Sơn Tùng).
Đây, hôm nay
họ đang đứng đây, chân dung người lính
Nhẩy Dù vẫn ngạo nghễ như ngày nào “cờ bay cờ bay trên thành
phố thân yêu vừa chiếm lại đêm qua bằng
máu”.
Trên 50 Mũ
đỏ đang đứng chỉnh tề nghiêm trang sau
lá Quốc Kỳ VNCH và Quân Kỳ SĐND để làm lễ
chào Quốc Quân Kỳ. Sau phần nghi lễ và sau khi lễ
tiễn đưa Toán Quốc Quân Kỳ chấm dứt là
phần dâng hương của ba (3) vị lăo huynh của
GĐMĐ Houston. Cựu Thiếu Tá Vơ Trọng Em, Tiểu
Đoàn Trưởng TĐ5ND, Cựu Thiếu Tá Nguyễn
Ngọc Triệu TĐT/ TĐ2 PBND, Cựu Thiếu Tá Bác
Sĩ Trần Văn Tính TĐT/ TĐ7/ QUÂN Y BB.
Trong phần
giới thiệu quan khách tham dự, chúng tôi nhận
thấy có sự hiện diện của Dân Biểu Hubert
Vo, Đại Diện Cồng Đồng Người
Việt Quốc Gia Tỵ Nạn CS của thành phố
Houston và vùng phụ cận, hầu hết các hội
đoàn quân đội như VBĐL, VKTĐ, Không Quân,
Hải Quân, TQLC, BĐQ, Thiếu Sinh Quân, CSQG v/v và v/v...
MĐ
Hội Trưởng Vơ Văn Châu cảm tạ quan
khách ngắn gọn với lời lẽ chân thành giản
dị như truyền thống của Nhẩy Dù “nói ít làm
nhiều”. Với cá tính xuề x̣a ôn ḥa luôn sát cánh với
anh em MĐ Houston trong mọi sinh hoạt ngoại nội
bộ, Anh Châu rất “được ḷng” anh em đến
nỗi có lần anh Châu đă găi đầu than rằng “cái điệu này chắc tôi
phải “bị” làm hội trưởng muôn năm quá...”,
tiếp theo đó MC giới thiệu Dân Biểu Hubert Vơ. Dù
là Dân biểu rất bận rộn công việc ở
văn pḥng , nhưng chúng tôi nhận thấy Ông luôn luôn có
mặt với tất cả sinh hoạt cộng
đồng ở Houston này, nhất là vào khoảng cuối
năm, những lễ hội họp mặt xuân,
được các hội đoàn tổ chức liên
tục, Ông đều tham dự. Ông có quan niệm rất
hợp t́nh hợp lư là vai tṛ Dân Biểu của Ông là “DO” dân
cử, v́ vậy cung cách làm việc của Ông là “Bởi Dân V́ Dân”.
Lời chúc tết
của Ông rất ngắn gọn chỉ có vài phút rồi
trở về bàn.. GĐMĐ Houston
rất quư mến và cảm phục tinh thần phục
vụ cho dân của Ông nên trân trọng mời Ông ngồi
ở bàn danh dự gần như chủ tọa với cô
Ngọc Hân, anh Đinh Quang Tiến... và duy nhất chỉ
có Ông Dân Biểu Hubert Vơ được Ban Tổ Chức
mời lên micro để chúc xuân quan khách sau lời cảm
tạ của Hội Trưởng MĐ Vơ Văn Châu.
Bên
cạnh đó là bàn, cũng là bàn danh dự, dành cho Tân Ban
Đại Diện Cộng Đồng
Từ phía
dưới nh́n lên sân khấu, dăy bàn tận phía bên trái dành
riêng cho các quân binh chủng là một rừng áo hoa mũ
đỏ, mũ nâu, mũ xanh vang dội tiếng
“zô...zô...zô” ngay sau khi MC Tịnh A Si giao micro lại cho MC
Văn Nghệ là MĐ Thế Minh, một giọng ca bán
chuyên nghiệp của TP Houston...”không biết tại sao
lính dù lên điểm, đi ra ngoài phố nhiều cô nh́n
đổ con ngươi...”.
Không biết
phải gọi là mấy cô hay mấy bà, nhưng hai ban
hợp ca Hồn Việt và Anh Thư Thiện Nguyện
với chiếc áo dài đỏ, mũ đỏ
thướt tha, lượn qua lượn lại, và
cũng không biết ai nh́n ai đến đổ con
ngươi, có một điều chắc chắn là
mấy người “lính dù già” tuổi thất bát như
chúng tôi chỉ ngồi yên bó tay
chấm com!
Thức ăn
được mang ra ngay sau đó, rất sớm, song song
với chương tŕnh văn ghệ giúp vui bắt
đầu do MĐ Thế Minh điều hợp với
những tiếng hát cây nhà lá vườn, lính hát lính nghe Tô
Văn (KQ), Quốc Tài, Thế Hùng (TQLC), Bùi Hùng (TQLC), Ly Ly,
Lệ Hằng, Bùi Hằng, Kim Loan, Giáng Hương phong phú
sôi động vui nhộn kéo dài hơn ba tiếng
đồng hồ.
Với giá $35.00
đô la một khẩu phần gồm 6 món ăn ngon
miệng của nhà hàng Phoenix Seafood, khách vừa ăn
vừa thưởng thức văn nghệ, trong khi ông
chủ nhà hàng Jimmy Hứa đi từng bàn cám ơn
thực khách, điều này cũng là điều hiếm
thấy ở Houston từ trước đến nay.
Một điều hiếm có một không hai của
GĐMĐ Houston là, ngay sau khi nghi lễ chào cờ xong,
quầy bán bia mở cửa hàng, giá mỗi chai bia chỉ có
$2.00 đô la, thoáng một chốc bàn nào cũng đầy
Bud Light, Hennecken, tiếng nói tiếng cười càng
rộn rả hơn, chan ḥa với tiếng nhạc do
nhạc sĩ Kim Bằng phụ trách.
Vào khoảng 9
giờ Ban Tổ Chức thông báo kể từ giờ phút
này, bia được tự do đến lấy, không
trả tiền, có tiếng x́ xào bên dưới “chà
Nhẩy dù chơi ngon quá ta...”, cũng giống như vài
ba năm về trước, chương tŕnh bắt
đầu với những nghi lễ cần phải có, sau
đó là “nhập cuộc” ngay, không rườm rà với
những bài diễn văn tràng giang đại hải, không
có múa lân xổ số, không có màn chúc thọ ĺ x́ kéo dài
hơn nữa thời lượng cho nên gần tàn cuộc
mà quan khách vẫn c̣n đông đủ.
“Đón xuân này, tôi
nhớ xuân xưa...xuân đến xuân đi, xuân về gieo
thương nhớ...”.
Nhớ MĐ
Trần Toán, MĐ Trần Ngọc Chỉ, Đặng Văn
Quang, Nguyễn Ngọc Xuân ngày nào trong ṿng tay nhau nốc
cạn một chén Hồ Trường.
“Bạn
hỡi! Vang lên lời ước thiêng liêng, chúc non sông ḥa
b́nh ḥa b́nh...” của ban Hợp Ca Hồn Việt như nói lên
tâm tư của mọi người có mặt hôm nay và
phản ảnh ước nguyện của mọi con dân
nước Việt xa quê hương đang trĩu
nặng trong ḷng “Xuân này con không về chắc Mẹ buồn lắm”.
Xuân đến xuân
đi xuân mang tuổi đời đi vào tiến tŕnh lăo
hóa, Nh́n những bước đi từng bước
từng bước chậm của Niên Trưởng MĐ Nguyễn
Ngọc Triệu, Bác Sĩ MĐ Trần Văn Tính, mái tóc
bạc trắng của MĐ Nguyễn Cẩn Ngọc, tác
giả tuyển tập “Cây Mít Đọt Đỏ”
chợt cảm thấy bùi ngùi cho những thân phận sinh
bất phùng thời.
Nhưng, như Jean
Larteguy đă viết “họ
không buồn rầu, không tuyệt vọng”, họ
vẫn vui cười thân thiện với nhau, họ mua cho
nhau từng xâu bia, chia xẻ cho nhau những câu chuyện
gần như bất tận đâu đâu Khe Sanh, Lao
Bảo, Dakto Tân Cảnh, Đồn Điền Chup-Mimot,
Đồi 1062, Đồi Gió rồi cùng cười vang
như lúc c̣n bên nhau trên chiến địa, trên kia, trên sân
khấu một Biệt Động Quân hay một TQLC nào
đó đang hát “Anh...hởi anh ở lại Charlie,
Anh...hởi Anh là con chim quư” hay một cô ca sĩ nào
đó của ban Hợp Ca Anh Thư “Anh không chết
đâu anh, anh chỉ vừa bỏ cuộc hôm qua...” chan
ḥa tiếng Zô Zô Zô bên dưới.
Thay
Lời Kết.
Như
Bác Sĩ QYND Trần Văn Tính đă nói nhiều lần “Nhẩy
Dù Hiên Ngang Nơi Chiến Trường, Thanh Lịch Trong
Thành Phố”. Trong bối cảnh tiệc tân
niên hôm nay Nhẩy Dù ồn ào náo nhiệt thật, nhưng
lại rất ư là lịch thiệp với mọi
người. Từ bên ngoài bước vào, một
bức tranh khổ lớn 30 X 30 ft phủ kín bức
tường bên phải, trên đó bốn năm cánh dù
đang tung mây lướt gió với
một chiếc vận tải cơ C130 đang cất cánh
trên phi đạo. Các MĐ tiếp tân tươi
cười rạng rở hướng dẫn quan khách vào
tận bàn của ḿnh, trên sân khấu chỉ trang trí một
huy hiệu của Nhẩy dù, bên dưới là một bàn
thờ lư hương dùng để làm lễ dâng
hương. Đơn giản chỉ có thế! Đơn
giản như thế cũng đủ nói lên trọn
vẹn truyền thống “không màu mè” của Nhẩy dù.
Chương tŕnh
nghi lễ tươm tất đúng nghi lễ, không
lượm thượm, không trật giuộc với
trưởng ban Nghi lễ MĐ Nguyễn Thanh Tân,
người lính già xa quê hương đă từng vào sinh ra
tử với anh em đồng đội.
Nói lên lời khen
ngợi Nhẩy Dù, chẳng
khác nào khen hoàng tử tốt áo, mèo khen mèo dài đuôi,
chỉ có một điều chắc chắn là truyền
thống kỷ luật sắt đá của Nhẩy dù
bất diệt. Kính trên nhường dưới, anh
ngă em nâng, em ngă anh nâng, chưa từng thấy một
người cấp nhỏ hơn hỗn xược
với một người lớn tuổi hay lớn
cấp bậc hơn ḿnh.
Tiệc vui nào
cũng đến lúc phải tàn, gần 11 giờ đêm,
chương tŕnh hơn ba tiếng đồng hồ, quan
khách lần lượt ra về, nhưng dăy bàn bên trái
vẫn c̣n lố nhố màu áo hoa rừng đủ màu mũ,
bịn rịn quyến luyến chia tay với lời
hẹn “gặp nhau Chủ nhật tuần sau 1/3/2020
tại Nhà Hàng Thiên Phú, tiệc Tân Niên Canh Tư của TQLC
Houston”.
Mũ
Đỏ Út Bạch Lan